The pandemic plus lockdown added up to deep recessions
Đại dịch – phong tỏa làm tình trạng suy thoái ngày càng sâu sắc
WHEN COVID-19 first began to spread around the world in the spring of 2020, a health emergency risked triggering an economic and financial crisis. America’s financial plumbing seized up1 as companies scrambled for cash, dumping even their holdings of usually safe Treasuries. Companies and investors the world over rushed into dollars. The bottom fell out of2 the oil market as demand collapsed. In April the futures price for West Texas Intermediate crude went negative, dipping to a mind-boggling3 -$37 per barrel.
KHI COVID-19 lần đầu tiên lan rộng khắp thế giới vào mùa xuân năm 2020, tình trạng khẩn cấp về sức khỏe đã đe dọa hình thành một cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính. Hệ thống ống nước tài chính của Mỹ bị ngưng trệ khi các công ty tranh giành tiền mặt, bán phá giá ngay cả cổ phần reong Kho bạc an toàn của họ. Các công ty và nhà đầu tư trên thế giới đổ xô vào đô la. Thị trường dầu đình đốn vì nhu cầu giảm. Vào tháng 4, giá dầu thô West Texas Intermediate giảm xuống mức âm, chìm nghỉm đến mức gây kinh ngạc – 37 USD/thùng.
As countries locked down they experienced their deepest downturns in recent memory. Yet financial panic was averted. The banks stayed remarkably resilient. Part of that is a consequence of regulation after the global financial crisis: had they been run as they were in 2008, meltdown4 might well have ensued5. But huge fiscal stimulus, government credit guarantees and central-bank action also prevented many losses from crystallising in the first place. The Federal Reserve stepped into Treasury and corporate-bond markets, a sign of the growing importance of capital markets as a source of credit. The stimulus helped revive spirits on Wall Street, even as Main Street suffered: by August, and again towards the end of the year, the S&P 500 stockmarket index was hitting record highs. Enthusiastic retail investors flooded in. The exuberance was at first concentrated around the sorts of companies, such as those in tech and health care, that did well out of the pandemic. But as news of an effective vaccine broke in early November, it rippled out to6 emerging markets.
Khi các quốc gia tiến hành phong tỏa, họ đã trải qua thời kỳ suy thoái sâu sắc nhất, dựa trên tình hình gần đây. Tuy nhiên, rối ren tài chính đã được ngăn chặn. Ngân hàng vẫn có khả năng phục hồi đáng kể. Một phần là nhờ các quy định sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu: nếu ngân hàng được vận hành như hồi năm 2008, thì cuộc khủng hoảng có thể đã xảy ra sau đó. Nhưng nhờ các biện pháp kích thích tài khóa mạnh mẽ, bảo lãnh tín dụng của chính phủ và hành động can thiệp của ngân hàng trung ương đã ngăn chặn nhiều tổn thất ngay từ đầu. Cục Dự trữ Liên bang tham gia vào thị trường Kho bạc và trái phiếu doanh nghiệp, một dấu hiệu cho thấy thị trường vốn ngày càng đóng vai trò quan trọng như một nguồn tín dụng. Kích thích tài chính đã giúp vực dậy tinh thần trên Phố Wall, ngay cả khi Phố Chính bị ảnh hưởng: vào tháng 8 và một lần nữa vào cuối năm, chỉ số thị trường chứng khoán S&P 500 đạt mức cao kỷ lục. Các nhà đầu tư bán lẻ ban đầu lũ lượt tràn vào các công ty về công nghệ và chăm sóc sức khỏe vì họ đã hoạt động tốt trong tình hình đại dịch. Nhưng khi tin tức về một loại vắc-xin hiệu quả được công bố vào đầu tháng 11, không khí sôi nổi đã lan sang các thị trường mới nổi.
The economic recovery has been uneven. China alone among large economies is likely to have grown in 2020. Thanks to the generosity of its stimulus and a flexible labour market, America surpassed economic forecasts, seeming to avoid the scars seen in previous recessions. Many emerging countries, meanwhile, had less fiscal room7 to offer big handouts and as a consequence may suffer more lasting economic damage.
Kinh tế phục hồi không đồng đều. Trong số các nền kinh tế lớn, chỉ có kinh tế Trung Quốc có khả năng đã tăng trưởng vào năm 2020. Nhờ sự hào phóng của các biện pháp kích thích và thị trường lao động linh hoạt, Mỹ đã vượt qua các dự báo kinh tế và dường như tránh được những vết sẹo ở các cuộc suy thoái trước đây. Trong khi đó, nhiều quốc gia mới nổi có ít dư địa tài khóa hơn để đưa ra các khoản chi lớn và do đó có thể chịu thiệt hại kinh tế lâu dài hơn.
Xem tiếp tại link: https://www.economist.com/finance-and-economics/2020/12/23/the-pandemic-plus-lockdown-added-up-to-deep-recessions
New words
1. Seize up UK /siːz/ US /siːz/ đột ngột dừng lại
Ex: The traffic had seized up for miles because of the roadworks.
Giao thông đã ùn tắc kéo dài hàng km vì công việc làm đường.
2. The bottom falls out of the market: đáy giảm, rơi khỏi thị trường
ex: The bottom has fallen out of the fur coat market. Thị trường áo lông thú đã giảm đáy.
3. Mind-boggling (a) UK /ˈmaɪndˌbɒɡ.əl.ɪŋ/ US /ˈmaɪndˌbɑː.ɡəl.ɪŋ/ đáng kinh ngạc
Ex: She was paid the mind-boggling sum of ten million dollars for that film.
Cô đã được trả số tiền đáng kinh ngạc là mười triệu đô la cho bộ phim đó.
4. Meltdown (n) UK /ˈmelt.daʊn/ US /ˈmelt.daʊn/ cuộc khủng hoảng, sự tan rã
Ex: The last few months have seen the progressive meltdown of the country’s political system.
Vài tháng qua đã chứng kiến sự suy thoái dần dần của hệ thống chính trị của đất nước.
5. To ensue (v) UK /ɪnˈsjuː/ US /ɪnˈsuː/ xảy ra sau đó
Ex: The police officer said that he had placed the man under arrest and that a scuffle had ensued.
Viên cảnh sát nói rằng anh ta đã quản thúc người đàn ông này và một cuộc ẩu đả đã xảy ra sau đó.
6. To ripple out to: UK /ˈrɪp.əl/ US /ˈrɪp.əl/ gây ra làn sóng
Ex: The breeze rippled out to the water. Làn gió gợn sóng ra mặt nước.
7. Fiscal room: dư địa tài khóa
Dư địa tài khóa là yếu tố cho phép sự linh hoạt của chính phủ trong việc lựa chọn chi tiêu của mình và nói chung là về phúc lợi tài chính của một chính phủ khi điều hành nền kinh tế
Ex: The fiscal room concept adds a medium or longer term.
Khái niệm dư địa tài khóa bổ sung thời hạn trung hạn hoặc dài hạn.
1 comment
cảm ơn các bài báo của bạn nhé. rất hay và học được nhiều. mong bạn nỗ lực ra nhiều bài thường xuyên về kinh tế vi mô, vĩ mô hơn. Many thanks