Tickling1: love it, or hate it?Cù lét: Bạn thích hay ghét nó? Or even a bit of both…Hay là cả hai… It’s a strange phenomenon.Nó là một hiện tượng kì lạ. There are two types of tickling sensation.Có hai loại cảm giác nhột. Knismesis2 - a mildly annoying feeling caused by light movement like this.Cù lét gây ngứa Knismesis - cảm giác khó chịu nhẹ gây ra bởi chuyển động nhẹ như thế này And there's gargalesis3 - which is caused by a deeper pressure on your skin.và thọc lét gây cười - do một áp lực sâu hơn lên da gây ra. When your skin is touched, the nerve endings underneath send electrical signals to the brain.Khi ai đó chạm vào da của bạn, các đầu dây thần kinh bên dưới da sẽ gửi tín hiệu điện đến não. We laugh when we’re tickled because the sensation is picked up in two areas of the brain at onceChúng ta cười khi bị cù lét vì cảm giác đồng thời xuất hiện ở hai vùng não the part which analyses touch, but also the part that creates pleasure.phần não phân tích tác động bên ngoài, nhưng cũng là phần tạo ra khoái cảm. But of course, being tickled isn’t always enjoyable.Nhưng tất nhiên, cảm giác bị cù lét không phải lúc nào cũng thú vị. In fact, it also affects the part of the brain that makes you feel panic in the face of4 danger.Trên thực tế, nó cũng ảnh hưởng đến phần não khiến bạn cảm thấy hoảng loạn khi đối mặt với nguy hiểm. So, strange as it may seem, laughing when you’re tickled could be a sort of primitive defence mechanism5Vì vậy, nghe có vẻ kì lạ nhưng cười khi bạn bị cù lét có thể là một loại cơ chế phòng thủ nguyên thủy giving a signal to show our submission to a predator.đưa tín hiệu thể hiện sự khuất phục của chúng ta đối với kẻ săn mồi. So, why can't we tickle ourselves?Vậy tại sao chúng ta không thể tự cù lét chính mình? We think it’s to do with the brain’s cerebellum that monitors our movement.Chúng tôi nghĩ rằng nó có liên quan đến tiểu não theo dõi chuyển động của chúng ta. It can tell the difference between expected and unexpected sensations.Nó có thể phân biệt cảm giác được mong đợi và cảm giác bất ngờ. In other words, it already knows what you’re doing and is too clever to react.Nói cách khác, nó quá thông minh khi biết bạn đang làm gì và sẽ không phản ứng lại.

Bạn đã chọn chế độ Luyện nghe.

Nếu muốn hiển thị lại lời bài hát, hãy nhấn nút hiện lyrics.

Home BBC Why are we ticklish? Tại sao chúng ta nhạy cảm khi bị cù lét

Why are we ticklish? Tại sao chúng ta nhạy cảm khi bị cù lét

by Phạm Thư




Why are we ticklish?

Tại sao chúng ta nhạy cảm khi bị cù lét

Transcript

Professor Sukhi Shergill, Psychiatry and Systems Neuroscience, King’s College London

Giáo sư Sukhi Shergill, Khoa học tâm thần học và hệ thống thần kinh, Đại học King London

Tickling1: love it, or hate it? Or even a bit of both… It’s a strange phenomenon.

Cù lét: Bạn thích hay ghét nó? Hay là cả hai… Nó là một hiện tượng kì lạ.

There are two types of tickling sensation. Knismesis2 – a mildly annoying feeling caused by light movement like this. And there’s gargalesis3 – which is caused by a deeper pressure on your skin.

Có hai loại cảm giác nhột. Cù lét gây ngứa Knismesis – cảm giác khó chịu nhẹ gây ra bởi chuyển động nhẹ như thế này và thọc lét gây cười – do một áp lực sâu hơn lên da gây ra.

Why are we ticklish?

When your skin is touched, the nerve endings underneath send electrical signals to the brain. We laugh when we’re tickled because the sensation is picked up in two areas of the brain at once – the part which analyses touch, but also the part that creates pleasure.

Khi ai đó chạm vào da của bạn, các đầu dây thần kinh bên dưới da sẽ gửi tín hiệu điện đến não. Chúng ta cười khi bị cù lét vì cảm giác đồng thời xuất hiện ở hai vùng não – phần não phân tích tác động bên ngoài, nhưng cũng là phần tạo ra khoái cảm.

But of course, being tickled isn’t always enjoyable.

Nhưng tất nhiên, cảm giác bị cù lét không phải lúc nào cũng thú vị.

In fact, it also affects the part of the brain that makes you feel panic in the face of4 danger.

Trên thực tế, nó cũng ảnh hưởng đến phần não khiến bạn cảm thấy hoảng loạn khi đối mặt với nguy hiểm.

So, strange as it may seem, laughing when you’re tickled could be a sort of primitive defence mechanism5 – giving a signal to show our submission to a predator. 

Vì vậy, nghe có vẻ kì lạ nhưng cười khi bạn bị cù lét có thể là một loại cơ chế phòng thủ nguyên thủy – đưa tín hiệu thể hiện sự khuất phục của chúng ta đối với kẻ săn mồi.

So, why can’t we tickle ourselves? We think it’s to do with the brain’s cerebellum that monitors our movement. It can tell the difference between expected and unexpected sensations. In other words, it already knows what you’re doing and is too clever to react.

Vậy tại sao chúng ta không thể tự cù lét chính mình? Chúng tôi nghĩ rằng nó có liên quan đến tiểu não theo dõi chuyển động của chúng ta. Nó có thể phân biệt cảm giác được mong đợi và cảm giác bất ngờ. Nói cách khác, nó quá thông minh khi biết bạn đang làm gì và sẽ không phản ứng lại.

Need-to-know language

1. to tickle (v) UK /ˈtɪk.əl/ US /ˈtɪk.əl/: cù lét

Ex: I do not like being tickled because it is annoying: Tôi không thích bị cù lét vì tôi thấy nó phiền phức.

2. Knismesis (n) cù lét gây ngứa. Loại cù lét này thường là cù lét nhẹ và không gây cười mà là cảm giác ngứa.

3. Gargalesis (n) cù lét gây cười. Loại cù lét này do tác động sâu hơn từ bên ngoài và gây ra tiếng cười.

4. To be in the face of: khi đối mặt với

In the face of danger, we tend to feel panic: Khi đối mặt với nguy hiểm, ta thường thấy sợ hãi.

5. defence mechanism (n) cơ chế phòng thủ

The brain creates a defence mechanism to react to tickling: Não tạo ra một cơ chế phòng thủ để phản ứng lại hành động cù lét.

Luyện tập+

You may also like

Leave a Comment