Vietnam’s national hotline for child protection confirmed the majority of violence perpetrated against children last year involved the close family members of victims.
Đường dây nóng quốc gia về bảo vệ trẻ em của Việt Nam xác nhận phần lớn các vụ bạo lực xảy ra đối với trẻ em trong năm ngoái đều liên quan đến các thành viên thân thiết trong gia đình của nạn nhân.
The hotline 111, operated by the Child Affairs Department under the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs, received more than 600,000 calls last year, a representative told a conference on child protection in Hanoi on Wednesday.
Đường dây nóng 111 do Cục Trẻ em thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội điều hành, đã nhận được hơn 600.000 cuộc gọi vào năm ngoái, một người đại diện cho biết tại một hội nghị về bảo vệ trẻ em tại Hà Nội hôm thứ Tư.
Calls involved more than 30,000 cases of consultation and over 1,000 of direct intervention. Most cases involved violence against children, with 73 percent caused by direct family members.
Trong các cuộc gọi này có hơn 30.000 trường hợp cần tư vấn và đến hơn 1.000 can thiệp trực tiếp. Hầu hết các vụ liên quan đến bạo lực đối với trẻ em, với 73% do các thành viên trong gia đình trực tiếp gây ra.
Nguyen Thi Nga, deputy head of the department, said most cases of abuse against children derived from the old “spare the rod, spoil the child” mindset and the fact that not every parent had the necessary skills to communicate effectively with their kids.
Bà Nguyễn Thị Nga, Phó trưởng phòng, cho biết hầu hết các vụ xâm hại trẻ em đều xuất phát từ tư duy cũ “yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” và thực tế là không phải phụ huynh nào cũng có đủ kỹ năng cần thiết để giao tiếp hiệu quả với con mình.
In 2021, the pandemic had resulted in months of social distancing in most parts of Vietnam, during which both children and parents were locked down at home, fueling increased conflict.
Năm 2021, đại dịch đã kéo theo nhiều tháng xã hội xa cách ở hầu hết các vùng của Việt Nam, trong đó cả trẻ em và cha mẹ đều bị nhốt ở nhà, điều đó làm gia tăng sự xung đột.
In addition, many parents had lost their jobs during the pandemic, and the additional economic pressure contributed to domestic violence, Nga said.
Ngoài ra, nhiều bậc cha mẹ đã mất việc làm trong thời kỳ đại dịch, với việc gia tăng thêm áp lực kinh tế đã góp phần gây ra bạo lực gia đình, bà Nga nói.
Dang Hoa Nam, head of the Child Affairs Department, said child mental health should be taken into serious consideration in the post-pandemic period, and that parents should keep a close eye on their children to timely detect abnormal signs to avoid any unfortunate consequences, including suicide.
Ông Đặng Hoa Nam, Vụ trưởng Vụ Trẻ em, cho biết sức khỏe tâm thần trẻ em cần được coi trọng trong giai đoạn sau đại dịch, và cha mẹ cần theo dõi sát sao con em mình để kịp thời phát hiện những dấu hiệu bất thường, tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra, bao gồm cả tự tử.
UNICEF said in a 2020 report that Covid-19 could result in a rise in poverty and therefore to an increase in child labor as households use every available means to survive.
UNICEF cho biết trong một báo cáo năm 2020 rằng Covid-19 có thể dẫn đến gia tăng nghèo đói và do đó làm gia tăng lao động trẻ em khi các hộ gia đình sử dụng mọi phương tiện sẵn có để tồn tại.
“As the pandemic wreaks havoc on family incomes, without support, many could resort to child labor,” said Guy Ryder, general director of International Labor Organization.
Guy Ryder, Tổng giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế cho biết: “Khi đại dịch tàn phá thu nhập của các gia đình, không có sự hỗ trợ, nhiều người có thể sử dụng lao động trẻ em.
“Social protection is vital in times of crisis, as it provides assistance to those who are most vulnerable. Integrating child labor concerns across broader policies for education, social protection, justice, labor markets, and international human and labor rights makes a critical difference,” he said.
“Bảo trợ xã hội là rất quan trọng trong thời kỳ khủng hoảng, vì nó cung cấp hỗ trợ cho những người dễ bị tổn thương nhất. Việc lồng ghép các mối quan tâm về lao động trẻ em vào các chính sách rộng hơn về giáo dục, bảo trợ xã hội, công bằng, thị trường lao động và quyền con người và lao động quốc tế tạo nên sự khác biệt quan trọng”.
Bài viết trên e.vnexpress, link bài viết tại: https://e.vnexpress.net/news/news/family-members-lurk-behind-most-cases-of-child-abuse-4468339.html
Từ mới: