Home Việt Nam Nguồn nhân lực hạn chế kìm hãm du lịch Phú Quốc phát triển

Nguồn nhân lực hạn chế kìm hãm du lịch Phú Quốc phát triển

by Phạm Thư




Phu Quoc island is struggling to find enough hospitality workers as training fails to keep pace with Vietnam’s explosive tourism growth.

Đảo Phú Quốc đang chật vật trong việc tìm kiếm đủ nguồn nhân sự khách sạn khi việc đào tạo không thể theo kịp tốc độ phát triển bùng nổ của ngành du lịch Việt Nam.

The island in the southern Kien Giang Province, home to 12 five-star hotels and seven four-star hotels, needs around 36,000 employees to fulfill tasks at 23,000 rooms at four to five-star hotels, local media quoted deputy director of the Institute for Tourism Development Research Truong Sy Vinh as saying.

Hòn đảo nằm ở phía Nam tỉnh Kiên Giang, nơi có 12 khách sạn 5 sao và 7 khách sạn 4 sao, cần đến khoảng 36,000 nhân viên để hoàn thành nhiệm vụ tại 23,000 phòng thuộc các khách sạn 4 đến 5 sao, theo truyền thông địa phương đã trích lời của Phó Giám đốc Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch Trương Sỹ Vinh.

Now, only 13,000 employees work in the tourism industry in Kien Giang, including 11,500 laborers at hotels and resorts, said Tang Chi Quyen from the province’s Department of Tourism.

Hiện nay, chỉ 13,000 nhân viên làm việc trong ngành du lịch tại Kiên Giang, bao gồm 11,500 nhân sự tại khách sạn và các khu nghỉ dưỡng, theo Tăng Chí Quyền từ Sở Du lịch của tỉnh.

Nguyen Huu Tuynh, deputy director of resort developer Sun Group Phu Quoc, said his resorts are constantly short of staff at all levels, especially managers.

Nguyễn Hữu Tuynh, Phó Giám đốc Tập đoàn phát triển khu nghỉ dưỡng Phú Quốc Sun Group, cho biết các khu nghỉ dưỡng của doanh nghiệp mình đang liên tục thiếu nhân viên tại các bộ phận khác nhau, đặc biệt là vị trí quản lý.

“We plan to soon launch an entertainment complex and another resort on the island, but we are struggling to hire staff for the vacant positions,” he told a recent forum.

“Chúng tôi lên kế hoạch sớm ra mắt một khu tổ hợp giải trí và một khu nghỉ dưỡng khác trên đảo, nhưng chúng tôi đang gặp khó khăn trong việc thuê nhân viên lấp đầy các vị trí còn trống,” Ông chia sẻ tại một diễn đàn gần đây.

It has had to try and recruit in the southern Can Tho City by holding job fairs, he said.

Ông cho biết, tập đoàn đã phải thử và tuyển dụng tại phía Nam Thành phố Cần Thơ bằng cách tổ chức các hội chợ việc làm. ngành du lịch tại Phú Quốc đang thiếu nhân sự trầm trọng. Pham Xuan Hai, deputy managing director of the Sai Gon – Phu Quoc Resort & Spa, said his resort has itself trained hundreds of people since 2014, but still struggles since every year 20-30 percent of trainees leave for new resorts and restaurants.

Phạm Xuân Hải, Phó giám đốc điều hành của Resort & Spa Sài Gòn – Phú Quốc, cho biết khu nghỉ dưỡng của ông đã tập huấn hàng trăm người kể từ năm 2014, nhưng vẫn còn chật vật khi mỗi năm có 20-30% thực tập sinh bỏ để đến các khu nghỉ dưỡng hoặc nhà hàng khác.

To attract employees from the mainland, developers have set aside land to build staff dormitories. Employees staying there only have to pay utility bills.

Để thu hút nhiều nhân viên từ đất liền, các nhà phát triển đã dành đất để xây dựng ký túc xá rành riêng cho nhân viên. Các nhân viên ở lại đó sẽ chỉ cần phải trả các chi phí tiện ích.

But keeping personnel on the island is a challenge. Many hotel senior managers in Phu Quoc move back to the mainland since medical and educational facilities are not great, Pham Cong Son, director of The Shells Resort & Spa Phu Quoc, said.

Nhưng giữ nhân sự lại trên đảo là một thử thách. Rất nhiều quản lý lâu năm tại khách sạn ở Phú Quốc quay trở về đất liền khi cơ sở vật chất về y tế và giáo dục không tốt, theo ông Phạm Công Sơn, Giám đốc của The Shells Resorts & Spa Phú Quốc, chia sẻ.

“Not much has been done to address the staff shortage though the problem has existed for a few years now on the island,” he added. “Every time a new resort opens, we are worried about losing our staff to them.”

“Việc giải quyết vấn đề thiếu hụt nhân sự không được chú tâm mặc dù vấn đề này đã tồn tại được vài năm cho đến nay trên đảo,” ông nói thêm. “Mỗi khi một khu nghỉ dưỡng mới được mở cửa, chúng tôi lo lắng về việc sẽ mất nhân sự vào tay họ.”

On Phu Quoc, there is no job market to connect jobseekers with hotels and restaurants, Nguyen Thanh Tam, director of the hospitability department at Kent International College in HCMC, said.

Theo Nguyễn Thanh Tâm, Giám đốc Trung tâm quản trị khách sạn tại Trường Cao đẳng Quốc tế Kent Thành phố Hồ Chí Minh, tại Phú Quốc, không có một thị trường việc làm để liên kết những người đi tìm việc với các khách sạn và nhà hàng.

Many former fishermen on the island are currently unemployed and could do manual work at hotels, but due to the lack of an information sharing system prospective employers cannot link up with them, he added.

Ông cho biết thêm, rất nhiều cựu ngư dân trên đảo đang thất nghiệm và có thể làm những việc chân tay tại khách sạn, nhưng bởi thiếu mạng lưới chia sẻ thông tin mà các quản lý tiềm năng không thể kết nối với họ.

Experts are concerned the worker shortage issue could stymie the island’s tourism potential.

Các chuyên gia đang lo ngại rằng vấn đề thiếu hụt nhân sự có thể cản trở tiềm năng du lịch của hòn đảo.

Truong Si Vinh, deputy head of the Institute for Tourism Development Research, said without a solution Phu Quoc’s tourism industry could struggle to grow in the coming years and fail to become an international travel hotspot.

Trương Sĩ Vinh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, cho biết việc thiếu giải pháp cho ngành du lịch của Phsu Quốc có thể gây cản trở việc phát triển trong những năm tới và việc trở thành một điểm nóng du lịch quốc tế sẽ thất bại.

Hailed as one of the best travel destinations in Asia, Phu Quoc has in recent years been a destination of choice for major hospitality players.

Được ca ngợi là một trong số các địa điểm du lịch tuyệt nhất châu Á, Phú Quốc đã trở thành một điểm đến được lựa chọn bởi những dân chơi ngành quản trị khách sạn sứng sỏ trong những năm gần đây.

The number of tourists has quintupled since 2015, while the number of hotel rooms has almost quadrupled to 22,700, according to the Kien Giang Province tourism department.

Số khách du lịch đã tăng gấp năm kể từ năm 2015, trong khi số lượng phòng khách sạn đã tăng gần gấp 4 lần đến 22,700, theo Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang.

The problem is not peculiar to Phu Quoc and plagues the industry around the country despite the fact the government wants it to be a driver of economic growth.

Vấn đề này không phải là đặc thù riêng của Phú Quốc và ảnh hưởng đến ngành du lịch trên cả nước mặc dù thực tế rằng nhà nước đang muốn ngành này trở thành mũi nhọn của sự phát triển kinh tế.

Forty five percent of hotel and resort developers in the country want to expand but are constrained by the short supply of human resources, a survey released by Hanoi-based consultancy Economica Vietnam in April said.

45% nhà phát triển khách sạn và khu nghỉ dưỡng trong nước muốn mở rộng phạm vi hoạt động nhưng đang bị kìm hãm bởi thiếu nguồn cung nguồn nhân lực, theo một khảo sát được công bố bởi công ty tư vấn Economica Vietnam có trụ sở tại Hà Nội vào tháng Tư.

The country has 1.3 million direct workers in the tourism industry, but only 42 percent are formally trained while the rest are either not properly trained or come from other sectors, according to the Vietnam Tourism Association.

Theo Hiệp hội Du lịch Việt Nam, đất nước hiện có 1.3 triệu lao động trực tiếp trong ngành du lịch, nhưng chỉ 42% số họ được đào tạo bài bản trong khi số còn lại hoặc không được đào tạo đúng mực hoặc đến từ những ngành khác.

Nguyen Thanh Tam, director of the hospitability department at Kent International College in HCMC, said at the forum that Vietnam needs around two million additional tourism and hospitality workers by 2020, but graduates universities and colleges would only churn out a third of that number.

Nguyễn Thanh Tâm, Giám đốc Trung tâm quản trị khách sạn tại Trường Cao đẳng Quốc tế Kent Thành phố Hồ Chí Minh, chia sẻ tại một diễn đàn rằng Việt Nam cần thêm khoảng 2 triệu nhân sự du lịch và quản trị khách sạn vào năm 2020, nhưng những người tốt nghiệp đại học và cao đẳng chỉ có thể lấp đầy một phần ba con số đó.

Since other countries in the neighborhood also face a staff shortage, international hotels are also luring away some of Vietnam’s best, exacerbating the shortage, he said.

Ông cho biết, khi các nước khác trong khu vực láng giềng cũng đối mặt với việc thiếu hụt nhân sự, các khách sạn quốc tế đồng thời thu hút được một vài trong số các nhân sự giỏi nhất của Việt Nam, làm trầm trọng việc thiếu hụt này.

The number of international visitors to Vietnam this year has risen by 13 percent year-on-year to 14.5 million. Revenues from tourism are up 11.9 percent to VND37.5 trillion ($1.61 billion).

Số khách du lịch quốc tế ghé thăm Việt Nam trong năm nay đã tăng 13% hàng năm lên đến 14.5 triệu. Doanh thu từ ngành du lịch đã tăng 11.9% đến 37.5 nghìn tỷ VNĐ ($1.61 tỷ).

Nguồn: VNExpress

New words:

stymie – v. to prevent something from happening or someone from achieving a purpose

prospective – adj. possible

personnel – n. human resources

recruit – v. to persuade someone to work for a company or become a new member of an organization

vacant – adj. A vacant job is one that no one is doing and is therefore available for someone new to do

destination – n. the place where someone is going or where something is being sent or taken

peculiar – adj. belonging to, relating to, or found in only particular people or things

constrain – v. to control and limit something

exacerbate – v. to make something that is already bad even worse

Xem thêm: 

 

You may also like

Leave a Comment