Home Việt Nam Chính quyền thủ đô chưa hề nghiêm túc về vấn đề ô nhiễm không khí

Chính quyền thủ đô chưa hề nghiêm túc về vấn đề ô nhiễm không khí

by Phạm Thư




A patient killer, air pollutants degrade the body without its victim’s knowledge. Fully aware of the catastrophic circumstances, Hanoi has little to offer.

Các chất ô nhiễm trong không khí, một kẻ giết người kiên trì, làm suy yếu cơ thể mà nạn nhân không hề hay biết. Thành phố Hà Nội cung cấp rất ít thông tin, cho thấy sự thiếu nhận thức đầy đủ về tình huống đầy thảm họa này.

Taxi driver Nguyen Gia Thang has spent a decade in Hanoi, the thought of dying at 37 never once crossing his mind. Last month, however, he was submitted to hospital, the only warning signs of his possible demise being the odd cough.

Tài xế taxi Nguyễn Gia Thắng đã sinh sống một thập kỷ ở Hà Nội, ý nghĩ về việc qua đời ở tuổi 37 chưa bao giờ hiện hữu trong tâm trí anh. Tuy nhiên, vào tháng trước, anh đã phải nhập viện, và các dấu hiệu cảnh báo duy nhất cho cái chết có thể xảy ra của anh chính là những cơn ho lẻ tẻ.

Watched over by tearful partner Nhung, Thang remembers waking in the emergency ward of Bach Mai Hospital following nine days in a coma.

Được chăm sóc bởi người vợ tên Nhung đang tràn ngập đau khổ, Thắng nhớ rằng mình đã tỉnh dậy trong khu vực cấp cứu của bệnh viện Bạch Mai sau 9 ngày hôn mê.

His taxi shift would usually commence at 8 a.m. and end at 2 a.m. the next day. In 2016, after six years at a local agency, he finally bought his own car. To save on gas, Thang often dropped the windows to avoid using the air conditioner, inhaling 12-15 hours’ worth of toxic air each day.

Ca lái taxi của anh thường bắt đầu vào lúc 8 giờ sáng và kết thúc vào 2 giờ sáng hôm sau. Vào năm 2016, sau 6 năm làm việc tại công ty địa phương, anh cuối cùng đã mua một chiếc xe riêng. Để tiết kiệm nhiên liệu, anh Thắng thường hạ cửa kính ô tô xuống để tránh phải sử dụng máy điều hòa, hít vào người không khí độc hại trong 12-15 tiếng mỗi ngày.

Thang, who contracted asthma at age 7, experienced an early bout of coughing in small, infrequent bursts, using various meds to alleviate the condition, with little effect. To cope, doctors prescribed him bronchi dilating nebulizers and shots that kept him going the next four days.

Thắng, người bị hen suyễn vào năm 7 tuổi, đã có những trận ho từ bé, không thường xuyên, sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau để giảm bớt triệu chứng, nhưng ít tác dụng. Để đối phó (với tình trạng này), các bác sĩ đã kê đơn thuốc làm giãn phế quản và các mũi tiêm để giúp anh chống chọi trong 4 ngày tiếp theo.

Until one rainy day last month.

Cho đến một ngày mưa rơi vào tháng trước.

In a state of deep sleep, Thang was jolted awake by a suffocating sensation in his throat, as if being strangled. “I’m going to die,” he whispered to his wife. On the way to the hospital, Thang fainted, falling off the motorbike and losing consciousness. Doctors said he would have certainly died if he failed to make it to the hospital in time.

Trong giấc ngủ sâu, anh Thắng bị đánh thức bởi một cảm giác nghẹt thở trong cổ họng, như thể bị bóp nghẹt. “Anh sẽ chết mất,” anh thì thầm với vợ mình. Trên đường đến bệnh viện, anh Thắng ngất xỉu, ngã khỏi xe máy và bất tỉnh nhân sự. Các bác sĩ cho biết anh đã có thể chết nếu anh không đến bệnh viện kịp thời.

In another room, Nguyen Manh Ky, 64, was admitted three weeks after Thang with chronic obstructive pulmonary disease (COPD). Like many neighbors in Van Ha Craft Village of Hanoi’s Dong Anh District, Ky has been employed at a carpentry workshop for the past four decades.

Ở trong phòng khác, Nguyễn Mạnh Kỷ, 64 tuổi, nhập viện 3 tuần sau anh Thắng với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Như rất nhiều hàng xóm khác tại làng gỗ Vân Hà thuộc Quận Đông Anh, Hà Nội, Kỷ làm việc tại một xưởng mộc được 4 thập kỷ.

Upon admittance, Ky realized face masks are not enough to keep air pollution from ravaging the human body.

Khi nhập viện, Kỷ nhận ra mặt nạ không đủ để ngăn ô nhiễm không khí tàn phá cơ thể con người.

Hanoi suffers extreme air pollution around 300 days a year, with over 60,000 related deaths, a 2016 report by the World Health Organization stated. The top 10 most common and the top 10 most lethal diseases contracted across medical facilities in 2016 are those resulted from respiratory and cardiovascular infection, according to the Ministry of Health.

Hà Nội trải qua đợt ô nhiễm không khí nặng nề khoảng 300 ngày mỗi năm, với trên 60,000 cái chết liên quan, trích một báo cáo năm 2016 theo Tổ chức Y tế Thế giới. Top 10 các bệnh phổ biến nhất và top 10 các bệnh gây tử vong cao nhất được ghi nhận tại các cơ sở y tế năm 2016 là những bệnh từ việc nhiễm trùng đường hô hấp và tim mạch, theo Bộ Y tế.

Ô nhiễm không khí tại thành phố ngày càng nghiêm trọng.

With records toppling in 2019, the capital’s Air Quality Index (AQI), a metric to determine how polluted the air is, was recorded at more than 200 for four consecutive days starting November 7, reaching over 300 on November 12, according to the Hanoi Department of Natural Resources and Environment. An AQI level above 100 is considered unhealthy for humans.

Các kỷ lục bị lật đổ vào năm 2019, chỉ số chất lượng không khí (AQI) của thủ đô, một số liệu xác định mức độ ô nhiễm của không khí, đã ghi nhận số điểm trên 200 cho 4 ngày liên tiếp bắt đầu từ ngày 7 tháng 11, đạt ngưỡng trên 300 vào 12 tháng 11, theo Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội. Mức AQI trên 100 được coi là có hại cho sức khỏe con người.

In response, authorities recommended people stay indoors, with multiple schools temporarily suspending outdoor activities. Demands for air masks and air purifiers skyrocketed due to concern over how extreme air pollution would affect family health.

Hồi đáp lại vấn đề, các nhà chức trách khuyến nghị mọi người ở trong nhà, và hàng loạt các trường học tạm thời ngưng các hoạt động ngoài trời. Nhu cầu cho mặt nạ không khí và máy lọc không khí tăng khủng khiếp bởi các mối lo ngại về cách mà ô nhiễm không khí nặng nề có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình.

Last year, Vietnam ranked 159 out of 180 countries and territories surveyed by World Bank on air quality. The same year, WHO estimated about 4.2 million early deaths globally were caused by air pollution, many related to cancer, strokes and other cardiovascular and respiratory diseases.

Năm ngoái, Việt Nam xếp hạng thứ 159 trên tổng số 180 đất nước và vùng lãnh thổ được khảo sát bởi Ngân hàng Thế giới về chất lượng không khí. Cùng năm đó, WHO ước tính khoảng 4.2 triệu cái chết sớm toàn cầu gây ra bởi ô nhiễm không khí, rất nhiều (cái chết) liên quan đến ung thư, đột quỵ và các bệnh về hô hấp và tim mạch.

While respiratory illnesses could have multiple causes, ranging from smoking to genetics, air pollution is regarded a common factor in many diseases, including those of the respiratory system, said Vu Van Giap, general secretary of Vietnam Respiratory Society.

Trong khi các bệnh hô hấp có thể có rất nhiều nguyên nhân, trong khoảng từ hút thuốc cho đến gen, ô nhiễm không khí được xem là một nguyên nhân phổ biến của nhiều bệnh, bao gồm những bệnh về hệ thống hô hấp, theo Vũ Văn Giáp, tổng thư ký của Hiệp hội Hô hấp Việt Nam.

“Air pollution is a silent assassin,” said Giap, due to its impact on the human body over the long-term. It is why many patients fail to recognize the severity of their condition early on, only attending hospital when their bodies have suffered serious damage, he added.

“Ô nhiễm không khí là một sát thủ thầm lặng,” ông Giáp cho biết, bởi ảnh hưởng của nó đến cơ thể con người trong thời gian dài. Đó là lí do tại sao nhiều bệnh nhân không thể nhận thấy mức độ nghiêm trọng của tình trạng cơ thể của họ trong thời gian sớm, chỉ vào bệnh viện khi cơ thể của họ đã nhận những tổn thương nặng nề, ông cho biết thêm.

And yet, many Vietnamese are well aware of the health risks posed by air pollution. In a 2018 survey on 1,400 people by Mekong Delta Development Research Institute, 17 percent of respondents regarded air quality their biggest concern, second only to unemployment at 24 percent.

Chưa hết, nhiều người Việt Nam nhận thức rõ ràng về những rủi ro sức khỏe gây ra bởi ô nhiễm không khí. Trong một cuộc khảo sát năm 2018 thực hiện trên 1.400 người của Viện nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, 17% số người tham gia khảo sát coi chất lượng không khí là mối quan tâm lớn nhất của họ, chỉ đứng sau thất nghiệp ở mức 24%.

Several reports on poor air quality in Hanoi and Saigon have made headlines since September. But not until October did the capital name sources of local air pollution to include traffic emissions, coal, construction sites, and even the stench produced by sewage systems and animal farms.

Hàng loạt báo cáo về chất lượng không khí nghèo nàn ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trở thành tiêu điểm kể từ tháng 9. Nhưng chỉ đến tháng 10 thủ đô mới nêu tên các nguồn gây ô nhiễm ở địa phương bao gồm khí thải giao thông, than, công trình xây dựng, và kể cả mùi hôi thối từ hệ thống nước thải và các trang trại chăn nuôi.

Not until December did the Ministry of Health issue a 14-step guideline to help deal with air pollution, including close supervision on air quality, wearing masks or improving personal hygiene.

Đến tháng 10 Bộ Y tế ban hành quyển hướng dẫn 14 bước giúp xử lý vấn đề ô nhiễm không khí, bao gồm giám sát chặt chẽ về chất lượng không khí, đeo khẩu trang hoặc cải thiện vệ sinh cá nhân.

Hoang Duong Tung, president of Vietnam Clear Air Partnership, said last week Hanoi’s air quality returned to ‘hazardous levels’ in early December, only worsening.

Hoàng Dương Tùng, chủ tịch Hiệp hội đối tác Clear Air Việt Nam, cho biết tuần trước chất lượng không khí của Hà Nội quay về mức “thảm họa” vào đầu tháng 12, chỉ có tệ đi.

“It is necessary to have a serious talk about possible sources and seek emergency measures to tackle pollution,” he noted.

Ông nhấn mạnh rằng “Có một cuộc thảo luận nghiêm túc về những nguồn khả thi và tìm kiếm những biện pháp khẩn cấp để giải quyết vấn đề không khí là rất cần thiết.”

He said Hanoi is not taking the matter seriously enough, approaching air pollution as a natural occurrence instead of detrimental health issue we are ourselves responsible for. Identifying the main culprits of pollution should be prioritized, it was stressed.

Ông cho biết Hà Nội không xem trọng vấn đề này đủ, tiếp cận ô nhiễm không khí như một hiện tượng thiên nhiên thay vì một vấn đề sức khỏe đáng quan ngại chúng ta đang phải gánh chịu trách nhiệm. Tìm kiếm thủ phạm thực sự của ô nhiễm cần được đặt lên hàng đầu là một việc gây stress.

Meanwhile, Thang expects to remain in hospital an additional six weeks, partner Nhung refusing to let him drive a taxi ever again.

Trong khi đó, anh Thắng phải ở trong viện thêm 6 tuần, và vợ ông Nhung phản đối việc anh làm tài xế taxi trong tương lai.

However, both know the solution won’t carry, similar to Hanoi suggesting its people keep indoors to escape pollution.

Dù vậy, cả hai đều biết rằng các giải pháp đều không hiệu quả, tương tự như việc Hà Nội khuyến cáo mọi người ở trong nhà để tránh ô nhiễm.

Nguồn: VNExpress 

New words:

severity – n. the quality of being extremely painful, difficult, etc.

degrade – v. to cause people to feel that they or other people have no value and do not have the respect or good opinion of others

ravage – v. to cause great damage to something

asthma – n. a medical condition that makes breathing difficult by causing the air passages to become narrow or blocked

lethal – adj. able to cause or causing death; extremely dangerous

Xem thêm: 

 

 

You may also like

Leave a Comment