Home Thế giới Chính sách lao động Hàn Quốc bị chỉ trích sau cái chết của lao động nước ngoài

Chính sách lao động Hàn Quốc bị chỉ trích sau cái chết của lao động nước ngoài

by Phạm Thư




In December, a 31-year-old Cambodian worker died at a farm near Pocheon, South Korea. The woman’s death led to criticism of South Korea’s foreign worker policies. The government has promised reforms, but it is unclear what will change.

Vào tháng Mười Hai, một người lao động Campuchia 31 tuổi đã chết tại một trang trại gần Pocheon, Hàn Quốc. Cái chết của người phụ nữ này đã dẫn đến sự chỉ trích chính sách lao động nước ngoài của Hàn Quốc. Chính phủ đã hứa hẹn một sự cải cách, nhưng vẫn còn chưa rõ điều gì sẽ thay đổi.

Visit to Pocheon – Ghé thăm Pocheon

More than two months after Nuon Sokkheng’s death, South Korea announced this week plans to improve the situation for foreign or migrant farm workers. The plans include increased chances for health care. But officials chose not to ban the use of shipping containers to house workers after strong opposition from farmers.

Hơn 2 tháng sau cái chết của Nuon Sokkheng, Hàn Quốc đã công khai kế hoạch trong tuần để cải thiện tình hình của những người lao động nước ngoài hoặc nhập cư tại các trang trại. Kế hoạch nào bao gồm tăng khả năng được nhận chăm sóc y tế. Tuy nhiên các quan chức không cấm việc sử dụng các xe container chở hàng để làm nhà cho người lao động sau khi nhận được sự phản đối kịch kiệt từ những người nông dân.

Kim Dal-sung is a pastor and supporter of migrant workers’ rights. But when he visited farms near Pocheon with Associated Press reporters, he described the area as “a world of lawlessness.”

Kim Dal-sung là một mục sư và người ủng hộ quyền lợi cho những người lao động nhập cư. Nhưng khi ông ghé thăm các trang trại gần Pocheon với các phóng viên của tờ Associated, ông miêu tả khu vực này là “thế giới vô pháp”.

Kim is an unwelcome visitor to the area, especially after Sokkheng was found dead on December 20 inside a poorly heated shelter at one of the farms.

Kim không được chào đón khi ghé thăm khu vực này, đặc biệt sau khi Sokkheng đã chết vào ngày 20 tháng Mười Hai trong một nơi trú ẩn lạnh lẽo tại một trong các trang trại này.

“Farm owners here are like absolute monarchs ruling over migrant workers,” Kim said. “Some say they want to kill me.”

“Những người chủ trang trại thực sự như là quốc vương cai trị những người lao động nhập cư,” Kim cho biết. “Một số người còn nói họ muốn giết tôi.”

One Korean farmer followed visiting reporters to prevent his foreign employees from talking to them.

Một người nông dân Hàn Quốc theo chân các phóng viên để ngăn người lao động nước ngoài trò chuyện với họ.

Another shouted and waved her hand, stopping an interview with two Cambodian workers who went back into a shipping container.

Một người khác la mắng và xua tay, ngưng cuộc phỏng vấn với hai người lao động Campuchia đang trở vào trong thùng container chở hàng.

“Who are you to come here?” the woman farm owner asked angrily. “Do you even know what farming is really like?”

“Các cậu là ai mà vào đây?” người phụ nữ chủ trang trại hỏi đầy cáu bẳn. “Các cậu thậm chí có biết chăn nuôi là gì không?”

Foreign workers and Korean farmers – Người lao động ngoại quốc và nông dân Hàn Quốc

There are around 20,000 Asian migrant workers legally working on South Korean farms, mostly from Cambodia, Thailand, Vietnam, Indonesia and Nepal. They were brought in under the country’s Employment Permit System (EPS). To keep out illegal immigrants, the system makes it extremely difficult for workers to leave their employers, even when they are severely overworked or treated badly.

Có khoảng 20,000 người lao động châu Á nhập cư làm việc hợp pháp tại các trang trại Hàn Quốc, hầu hết đến từ Campuchia, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Nepal. Họ đến đây theo Chương trình Cho phép Lao động (EPS) của đất nước này. Để tránh tình trạng người nhập cư bất hợp pháp, chương trình tạo ra những cản trở gắt gao không cho người lao động rời khỏi người sử dụng lao động, kể cả khi họ phải tăng ca quá độ hay bị đối xử tệ bạc.

South Korean farmers, too, are suffering. The industry is facing difficulties after many years of labor shortages and increasing foreign competition. In an effort to survive, some farmers bring in workers for long hours and low pay.

Cả những người nông dân Hàn Quốc cũng đang phải chịu thiệt thòi. Ngành công nghiệp này đang phải đối mặt với các khó khăn sau nhiều năm thiếu lao động và sự tăng cạnh tranh từ nước ngoài. Để có thể sống sót, một số người nông dân buộc người lao động phải làm việc nhiều giờ với lương thấp.

Shin Hyun-yoo is the leader of a farmers’ group in Gyeonggi Province, where Pocheon is located.

SHin Hyun-yoo là người đứng đầu mộ hội nông dân tại Tỉnh Gyeonggi, nơi Pocheon tọa lạc.

“Our farming communities are badly aged,” Shin said. “Many will collapse if it becomes harder to hire foreign workers.”

“Cộng đồng những người nông dân của chúng tôi đã quá già,” Shin cho biết. “Nhiều trang trại sẽ sụp đổ nếu việc thuê lao động nước ngoài trở nên khó khăn hơn.”

Activists and workers say migrant workers in Pocheon work 10-15 hours a day, with only two Saturdays off per month. They earn around $1,300-1,600 per month, well below the legally required pay their financial agreements are supposed to guarantee.

Các nhà hoạt động và công nhân cho biết người lao động tại Pocheon làm việc 10-15 tiếng mỗi ngày, chỉ có 2 ngày Chủ Nhật nghỉ mỗi tháng. Họ có thu nhập khoảng $1,300-1,600 hàng tháng, dưới mức lương hợp pháp tối thiểu mà các thỏa thuận tài chính của họ đáng ra phải bảo đảm.

Just 10 percent of the 200,000 workers brought to South Korea under its EPS program work on farms. About eight in 10 EPS workers are employed in factories, while the rest work in the service industry or other kinds of jobs.

Chỉ 10% trong số 200,000 lao động đến Hàn Quốc theo chương trình EPS làm việc tại các trang trại. Khoảng 8 trong 10 người lao động theo EPS đang làm việc tại các nhà máy, trong khi số còn lại làm việc tại ngành dịch vụ hoặc các công việc khác.

The Labor Ministry told a lawmaker in October that 90 to 114 EPS workers died each year from 2017 to 2019.

Bộ Lao động chia sẻ với một nhà lập pháp vào tháng Mười rằng có từ 90 đến 114 lao động theo EPS qua đời hàng năm từ 2017 đến 2019.

Ven Linsaro is a Cambodian Buddhist monk based in South Korea. He assists with funerals and helps get remains sent back to families in Cambodia. Linsaro said he knew of at least 19 Cambodian workers who died in 2020. So far in 2021, one farm worker and another worker were found dead in their shelters.

Ven Linsaro là một nhà sư theo đạo phật người Campuchia tại Hàn Quốc. Ông tham gia các đám tang và giúp tro cốt của họ được gửi về gia đình mình tại Campuchia. Linsaro cho biết ông biết có ít nhất 19 lao động Campuchia qua đời trong năm 2020. Từ đầu năm 2021, một lao động tại nông trại và một người lao động khác đã qua đời trong khu sinh sống của họ.

“Most of them are in their 20s and 30s … Many of them just died in their sleep,” Linsaro said. He wonders if serious health problems are going untreated because many workers do not receive good health care.

“Hầu hết mọi người ở độ tuổi 20 hoặc 30…. Nhiều người chỉ đơn giản qua đời trong giấc ngủ,” Linsaro cho biết. Ông không biết liệu các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có bị ngó lơ không bởi nhiều lao động không được nhận chăm sóc y tế đủ tốt.

Nguồn: VOA

reform /rɪˈfɔːm/ – n. sự cải cách, thay đổi, tái cấu trúc

Ex: The education system was crying out for reform. – Hệ thống giáo dục đang kêu gọi sự cải cách.

absolute  /ˈæb.sə.luːt/ – adj. tuyệt đối

Ex: I have absolute faith in her judgment. – Tôi có niềm tin tuyệt đối vào sự phán quyết của cô ấy.

monarch /ˈmɒn.ək/ – n. quốc vương, vua/nữ hoàng

Ex: Britain’s head of state is a constitutional monarch. – Nguyên thủ quốc gia của Anh là một quốc vương lập hiến.

lawlessness /ˈlɔː.ləs.nəs/ – n. sự vô kỷ luật, vô pháp

Ex: The country has descended into lawlessness. – Đất nước lâm vào tình trạng vô luật pháp.

shortage /ˈʃɔː.tɪdʒ/ – n. sự thiếu, tình trạng thiếu

Ex: There’s a shortage of food and shelter in the refugee camps. – Trong trại tị nạn gặp tình trạng thiếu nước và chỗ ở.

overwork /ˌəʊ.vəˈwɜːk/ – v. làm việc quá mức, quá độ

Ex: You look exhausted – I hope they’re not overworking you. – Bạn trông thật kiệt sức – Tôi mong là họ không bắt bạn làm việc quá sức.

guarantee /ˌɡær.ənˈtiː/ – v. đảm bảo

Ex: The fridge is guaranteed for three years. – Chiếc tủ lạnh được bảo hành trong vòng 3 năm.

You may also like

1 comment

Do Thi Thien Thu 10/05/2021 - 13:42

Thanks for your useful information

Reply

Leave a Comment