A football field every six seconds…
Một sân bóng đã mỗi 6 giây …
That is how fast the world lost mature tropical forests in 2019.
Đó chính là tốc độ mà thế giới này mất đi các rừng trung niên nhiệt đới trong năm 2019.
The information comes Global Forest Watch, a project of the World Resources Institute, a nonprofit research organization.
Thông tin này đến từ Global Forest Watch, một dự án của Viện Tài nguyên Thế giới, một tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận.
Satellite imagery shows nearly four million hectares of tree cover disappeared. That is an increase from last year and the third-largest loss of tree cover this century.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy gần 4 triệu héc ta phủ xanh đã biến mất. Đây là một con số tăng so với năm trước và là sự mất diện tích phủ xanh lớn thứ 3 trong thế kỷ này.
Some experts find hopefulness within the bad news, however.
Dù vậy, một số chuyên gia đã tìm thấy niềm hi vọng trong những tin xấu này.
While Brazil’s forest loss has grown under President Jair Bolsonaro, policies to fight deforestation seem to be working in other areas, such as Indonesia, Colombia and West Africa.
Trong khi việc rừng biến mất tại Brazil đã tăng dưới thời Tổng thống Jair Bolsonaro, các chính sách nhằm ngăn chặn nạn phá rừng có vẻ như đang có hiệu quả tại các khu vực khác, có thể kể đến như Indonesia, Colombia và Tây Phi.
The destruction of mature tropical forests is a massive hit to biodiversity. It also is responsible for about eight percent of the world’s carbon dioxide emissions. That information comes from the World Resources Institute (WRI).
Sự phá hủy rừng trung niên nhiệt đới là một cú đánh nặng nề vào hệ sinh thái. Đây cũng là nguyên nhân cho khoảng 8% khí thải carbon dioxide trên thế giới. Thông tin này đến từ Viện Tài nguyên Thế giới (WRI).
Since forests take in huge amounts of carbon dioxide, stopping their loss is critical to fighting climate change.
Khi rừng tiêu thụ một lượng carbon dioxide lớn, ngăn chặn sự mất rừng là cực kỳ thiết yếu để chống lại biến đổi khí hậu.
The United Nations set a goal of ending deforestation by 2020, but Frances Seymour says, “We seem to be going in the wrong direction.”
Liên Hợp Quốc đặt ra mục tiêu chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2020, nhưng Frances Seymour cho biết, “Chúng tôi có lẽ đang đi sai hướng.”
Seymour is with WRI.
Seymour đang làm việc tại WRI.
Brazil’s reversal – Sự lội ngược dòng của Brazil
Based on satellite images studied by WRI and the University of Maryland, Brazil alone lost 1.4 million hectares of mature forest in 2019. That is more than one-third of the world total and nearly three times more than the Democratic Republic of Congo, the country with the next-largest loss.
Dựa trên hình ảnh vệ tinh được nghiên cứu bởi WRI và Đại học Maryland, chỉ riêng Brazil đã mất 1.4 triệu hecta rừng trung niên vào năm 2019. Đây là lớn hơn 1/3 tổng con số cả thế giới và gần như gấp 3 lần con số tại Cộng hòa Dân chủ Congo, một quốc gia có lượng mất rừng lớn nhì sau Brazil.
Not counting record-breaking forest fires in 2016 and 2017, the losses in Brazil are the largest since 2006.
Không kể đến những vụ cháy rừng kỷ lục vào năm 2016 và 2017, sự mất của Brazil cũng lớn nhất kể từ năm 2006.
Until recently, Brazil had offered a reason to be hopeful. Environmental policies slowed deforestation rates from 2004 to 2015 under former President Luiz Inácio Lula da Silva.
Cho đến gần đây, Brazil đã đưa ra một lý do để hy vọng. Các chính sách môi trường đã giảm tỷ lệ phá rừng trong khoảng 2004 đến 2015 dưới thời cựu Tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva.
Robert Heilmayr calls those slowing rates “one of the greatest conservation successes” in hundreds of years. Heilmayr is with the University of California, Santa Barbara, and was not involved with the WRI research. He is an environmental economics assistant professor at the university.
Robert Heilmayr gọi những tỷ lệ đang giảm dần đó là “một trong số những thành công bảo tồn tuyệt nhất” trong hàng trăm năm nay. Heilmayr làm việc tại Đại học California, Santa Barbara, và không nằm trong cuộc nghiên cứu của WRI. Ông là một giáo sư môi trường kinh tế tại đại học.
Heilmayr said that Brazil’s former conservation effort gave rise to hope that policies which worked in one area could work in others, and “we are going to see an end to deforestation.”
Heilmayr cho biết rằng những nỗ lực bảo tồn trước kia của Brazil đã tăng niềm hy vọng rằng những chính sách thành công tại một khu vực có thể thực hiện tại những khu vực khác, và “chúng ta sẽ thấy được sự chấm dứt của nạn phá rừng.”
But the latest findings show “we still have a long ways to go,” he said.
Nhưng những phát hiện mới nhất cho thấy “chúng ta vẫn còn con đường dài để đi,” ông cho biết.
Bolsonaro called for development in the Amazon rainforest and has pulled back enforcement of environmental laws. His administration supports a law that would expand mining operations to the protected lands of native communities. It supports laws that environmental groups say would legalize land seizures.
Boisonaro kêu gọi sự phát triển tại rừng nhiệt đới Amazon và đã không ủng hộ việc thực thi luật môi trường. Chính quyền của ông ủng hộ một đạo luật mà sẽ mở rộng việc khai thác đến những vùng đất được bảo vệ của cộng đồng bản xứ. Chính quyền cũng ủng hộ luật mà các nhóm nghiên cứu môi trường cho rằng sẽ hợp pháp hóa những vụ chiếm đất.
Indonesia’s surprise – Sự ngạc nhiên đến từ Indonesia
But in Indonesia, the loss of mature forests decreased in 2019 for the third straight year.
Nhưng tại Indonesia, sự mất rừng trung niên đã giảm trong năm 2019 và là sự giảm liên tiếp trong vòng 3 năm.
“I’m continuing to be pleasantly surprised that there’s a decrease” in Indonesia, said Greg Asner, who also was not involved in the WRI research. Asner is director of the Center for Global Discovery and Conservation Science at Arizona State University.
“Tôi đang tiếp tục ngạc nhiên một cách vui vẻ rằng có sự sụt giảm” tại Indonesia, theo Greg Asner, người cũng không nằm trong nghiên ucuws của WRI. Asner là giám đốc của Trung tâm Khám phá và Bảo tồn Khoa học Toàn cầu tại Đại học bang Arizona.
While Indonesia lost the third-largest area of mature forest after Brazil and the Democratic Republic of Congo, that represented the country’s smallest loss since the early 2000s.
Trong khi Indonesia mất một diện tích rừng trung niên lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Brazil và Cộng hòa Dân chủ Congo, con số trên cho thấy con số mất rừng thấp nhất quốc gia kể từ đầu những năm 2000.
Indonesia has made permanent a 2011 temporary ban to logging and land-clearing for palm oil plantations. These farms had been a major cause of deforestation. The government has increased fire prevention and enforcement of existing forest laws.
Indonesia đã ban hành lệnh cấm tạm thời vào năm 2011 với hoạt động khai thác và giải phóng mặt bằng với các đồn điền cọ dầu. Những nông trại này là nguyên nhân chính của nạn phá rừng. Chính phủ đã tăng cường phòng chống cháy nổ và tăng mạnh việc áp dụng luật về rừng.
Colombia also had a sharp drop in the loss of primary forest in 2019, after two years of increases. Deforestation had risen sharply after a peace agreement ended years of civil war and freed up land formerly occupied by the Revolutionary Armed Forces of Colombia.
Colombia cũng đã có sự giảm mạnh trong việc mất rừng vào năm 2019, sau 2 năm có tỷ lệ tăng. Nạn phá rừng đã tăng mạnh sau khi thỏa thuận hòa bình kết thúc sau nhiều năm nội chiến và giải phóng đất đai mà trước đây bị chiếm giữ bởi Lực lượng Cách mạng Vũ trang Colombia.
The country has set both deforestation and reforestation goals. And it has sent the police and military to fight deforestation in its national parks.
Quốc gia này đã đặt ra các mục tiêu cả về phá rừng và khôi phục rừng. Và điều này đã đẩy lực lượng cảnh sát và quân đội vào cuộc chiến chống phá rừng tại các công viên quốc gia.
It is not clear if such changes will continue. Global Forest Watch’s early-warning system has found an increase in warnings this year.
Không rõ rằng liệu những thay đổi này sẽ tiếp tục hay không. Hệ thống cảnh báo sớm của Global Forest Watch đã tăng mức cảnh báo cho năm nay.
Chocolate cuts its losses – Chocolate làm giảm sự mất mát
More possible good news comes from West Africa. Ivory Coast and Ghana were the two countries with the largest increase in mature forest loss in 2018. Both lessened those losses by 50 percent last year.
Nhiều tin tốt khả thi hơn đến từ vùng Tây Phi. Bờ Biển Ngà và Ghana là 2 quốc gia có sự mất rừng trung niên tăng cao nhất năm 2018. Cả hai quốc gia đều giảm 50% sự mất vào năm ngoái.
Chocolate manufacturers have promised to reduce deforestation for cocoa, a major crop in West Africa. And West African governments have signed forest carbon deals with the World Bank.
Các nhà máy chocolate đã hứa hẹn sẽ giảm phá rừng vì cacao, một loại nông sản chủ yếu tại Tây Phi. Và chính phủ các nước Tây Phi đã ký thỏa thuận rừng carbon với Ngân hàng Thế giới.
These programs may be responsible, but WRI says it is too soon to tell if the effects will last.
Những chương trình này có lẽ sẽ chịu trách nhiệm, nhưng theo WRI thì còn quá sớm để xác định liệu hiệu quả có kéo dài lâu hay không.
The cooperation of palm oil companies has been a big part of Indonesia’s decrease in deforestation, noted the University of California’s Robert Heilmayr. He added that when we see government and international markets working together to prevent further deforestation, “that’s where we generally see the biggest success.”
Robert Heilmayr đến từ Đại học California nhấn mạnh rằng, sự liên minh giữa các công ty cọ dầu là một phần lớn cho sự giảm phá rừng tại Indonesia. Ông bổ sung thêm rằng khi chúng ta thấy chính phủ và thị trường quốc tế cùng nhau ngăn chặn nạn phá rừng tiến xa hơn, “thì chúng ta nhìn chung sẽ thấy được sự thành công lớn nhất.”
WRI’s Frances Seymour added that the 2019 records support what they already know: ”If governments put into place good policies and enforce the law, forest loss goes down.” But if governments ease restrictions, forest loss goes up, Seymour added.
Frances Seymour đến từ WRI bổ sung rằng những ghi nhận vào năm 2019 đã củng cố hơn về những gì họ đã biết: “Nếu các chính phủ đặt ra những chính sách tốt và thực thi luật, việc mất rừng sẽ giảm.” Nhưng nếu các chính phủ xóa bỏ các hạn chế, Seymour cho biết, việc mất rừng sẽ tăng.
She is concerned that the coronavirus health crisis could push world forest losses up this year. She said poverty and lack of enforcement drove up deforestation after the financial crisis in the late 1990s.
Bà lo ngại rằng khủng hoảng y tế virus corona có thể đẩy sự mất rừng thế giới tăng trong năm nay. Bà cho biết nạn đói và thiếu sự thực thi luật đã làm tăng thêm nạn phá rừng sau khủng hoảng tài chính vào cuối những năm 1990.
And with attention turned to other things, Heilmayr worries that governments may enable more land seizures and agricultural expansion and “may turn away from enforcing laws that already exist.”
Và khi sự chú ý (của chính phủ) tập trung vào những thứ khác, Heilmayr lo rằng các chính phủ có thể sẽ cho phép chiếm đất và mở rộng nông nghiệp và “có thể không thực thi những đạo luật đã tồn tại.”
Nguồn: VOA
mature tropical forest – n. rừng trung niên nhiệt đới
biodiversity – n. hệ sinh thái
Ex: By staying within the safe environmental limits, much of the biodiversity would be conserved, while income per capita rose. – Bằng cách nằm trong chỉ số môi trường an toàn, nhiều hệ sinh thái sẽ được bảo tồn, trong khi thu nhập đầu người tăng.
emission – n. khí thải
Ex: Environmental groups want a substantial reduction in the emission of greenhouse gases. – Các nhóm môi trường muốn giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính
conservation – n. bảo tồn
Ex: Energy conservation reduces your fuel bills and helps the environment. – Bảo tồn năng lượng làm giảm hóa đơn năng lượng của bạn và giúp đỡ thiên nhiên.
logging – n. khai thác rừng
Ex: The rule changes will allow logging of the last old-growth trees in many of the northwest forests. – Sự thay đổi luật sẽ cho phép khai thác những cây già cuối cùng tại nhiều khu rừng phía tây bắc.
seizure – n. chiếm hữu
Ex: Seizures of illicit drugs have increased by 30 percent this year. – Việc chiếm hữu thuốc bất hợp pháp đã tăng 30% trong năm nay.
primary forest – n. rừng nguyên sinh (rừng chưa bị chặt phá quá rõ ràng hay cải tạo, trồng thêm cây, ít tác động của con người)