In the modern nation of Singapore, several average people working in offices or driving taxis claim to be of royal blood. They say they are descendants of a 19th century ruler who gave up the island to the British.
Trong lãnh thổ Singapore hiện đại, nhiều người trung lưu làm việc văn phòng hoặc lái xe taxi thừa nhận rằng mình có dòng máu hoàng gia. Họ nói rằng mình là hậu duệ của những người cầm quyền vào thế kỷ 19, những người mà đã đem hòn đảo này cho Anh Quốc.
But few members of Singapore’s cities know about their true royal past. This is difficult for Tengku, or Prince Shawal. He is considered by some members of his family as the leader of “the house of Singapore’.
Nhưng có ít thành viên hoàng gia ở các thành phố của Singapore biết về quá khú hoàng gia thực sự của mình. Điều này thực sự khó khăn với Tengku, hay Hoàng tử Shawal. Anh được một vài thành viên trong hoàng tộc coi là người cầm đầu “Tòa nhà Singapore”.
“They still exist?” is the answer the 51-year-old says he often receives when he tells people he is one of the descendants of Sultan Hussein Shah. Hussein Shah signed treaties with Britain that led to colonial rule. Singapore became an independent city-state in 1965.
“Họ vẫn tồn tại ư?” là câu trả lời mà một người 51 tuổi thường nhận được khi ông kể với mọi người rằng ông là một trong số các hậu duệ của Sultan Hussein Shah. Hussein Shad ký các hiệp ước với Anh Quốc và kết quả là chế độ thuộc địa. Singapore trở thành một thành bang độc lập vào năm 1965.
Shawal is one of several Singaporeans who have the royal name Tengku. It means prince or princess in Malay. They claim links to the Sultan.
Shawal là một trong số nhiều người Singapore có tên hoàng gia là Tengku. Đó có nghĩa là hoàng tử hoặc công chúa trong tiếng Malay. Họ thừa nhận mối liên kết của mình với Sultan.
Until about 20 years ago, possibly 14 of them still lived in their ancestral home, a crowded and damaged palace. They were removed from the home by the government, which turned it into a museum.
Cho đến 20 năm trước, có lẽ 14 người trong số họ vẫn sống tại nhà của tổ tiên, là một cung điện đông đúc và bị hư hại. Họ bị chính phủ di dời khỏi nhà của mình, nơi mà giờ là một bảo tàng.
At the time, the government said about 79 descendants were offered money as part of a colonial-period agreement to provide for the Sultan’s family. Many of the others were living in other countries, it said.
Vào thời điểm đó, chính phủ cho biết khoảng 79 hậu duệ hoàng gia được nhận tiền như một phần của hiệp ước thời kỳ thuộc địa để nuôi sống gia đình Sultan. Chính phủ cũng cho biết nhiều người khác đang sinh sống tại nước ngoài.
The descendants’ names were not made public, making it difficult to know who really is royalty. The government told Reuters that all but one of the payments have been made.
Tên của các hậu duệ không được công bố với công chúng, khiến việc xác định ai là người hoàng gia trở nên khó khăn. Chính phủ chia sẻ với Reuters tất cả điều đó chỉ trừ một trong số khác khoản thanh toán đã được thực hiện.
‘Not a dynasty’ – ‘Không phải là một triều đại’
Shawal showed Reuters letters from the government that identified him as a descendant. He said he often visits the palace that was turned into a museum.
Shawal cho Reuters thấy các bức thư từ chính phủ nhận định ông là hậu duệ hoàng gia. Ông cho biết mình thường đến thăm lâu đài mà giờ trở thành bảo tàng.
He faces personal problems because of the coronavirus pandemic. But, Shawal said he tries to keep the Sultan’s history alive by wearing traditional royal clothing and attending celebrations.
Ông phả đối mặt với các vấn đề cá nhân bởi đại dịch virus corona. Nhưng, Shawal cho biết mình vẫn cố để làm sống lại lịch sử của Sultan bằng cách mặc trang phục hoàng gia truyền thống và tham gia các bữa tiệc.
Other descendants warn about the dangers of living in the past or are too busy with their normal lives. “We are not a dynasty. It is not important whether you are a descendant of the royal family or not,” said Tengku Indra. Now 67, he lived in the palace as a child.
Các hậu duệ khác cảnh báo về sự nguy hiểm của việc sống trong quá khứ hoặc quá bận rộn với cuộc sống thường ngày của họ. “Chúng ta không phải là một triều đại. Việc liệu bạn có phải là hậu duệ của gia đình hoàng gia hay không không hề quan trọng,” theo Tengku Indra. Giờ bước sang tuổi 67, ông đã từng sống trong lâu đài khi còn bé.
Indra was described as the great-great-great-great grandson of Sultan Hussein in an article by the government organization Friends of the Museums Singapore last year.
Indra là cháu chắt-chắt-chắt-chắt trai của Sultan Hussein trong một bài báo được tung ra bởi tổ chức chính phủ Friends of the Museum Singapore năm ngoái.
Indra’s son is 40-year-old businessman Tengku Azan. He has a two-year-old daughter who would be one of the youngest descendants.
Con trai của Indra là một doanh nhân 40 tuổi tên Tengku Azan. Anh có một đứa con gái 2 tuổi người có thể là một trong số các hậu duệ trẻ nhất.
He thinks future generations will not take much interest in the Sultan’s history. “The past…remains uncherished,” he said.
Anh nghĩ rằng các thế hệ tương lai sẽ không quá hứng thú với lịch sử của Sultan. “Quá khứ…vẫn chưa nở rộ,” anh cho biết.
For others who lived in the former palace, life in the outside world was difficult. Tengku Faizal said after he left the palace in 1999 he took a job as a cleaner in an apartment building. He was often called the prince who deals with the waste.
Với những người sống trong lâu đài trước đó, sống trong thế giới bên ngoài là một điều khó khăn. Tengku Faizal cho biết sau khi rời khỏi lâu đài vào 1999 ông làm công nhân vệ sinh trong một tòa nhà trung cư. Ông thường được gọi là hoàng tử xử lý rác thải.
He now drives a taxi, but said he is struggling to make enough money. To help out, his wife works a part-time job at McDonald’s. “We are not smart, we are not rich,” Faizal said, speaking in English.
Ông giờ lái taxi, nhưng nói rằng thật khó khăn để kiếm đủ tiền. Để giúp đỡ, vợ ông làm bán thời gian tại McDonald’s. “Chúng tôi không thông minh, chúng tôi không giàu có,” Faiza trần thuật, nói bằng tiếng Anh.
Of seven Singapore claimants Reuters talked to, Shawal was the most interested in celebrating his history.
Trong số 7 người Singapore có yêu sách mà Reuters trò chuyện cùng, Shawal là người có hứng thú với việc tưởng niệm lịch sử của mình nhất.
But even he had his own doubts about passing on the royal name. He did not give it to his daughter when she was born.
Nhưng kể cả ông cũng có những băn khoăn riêng của bản thân về việc tiếp nối tên hoàng gia. Ông không trao tên hoàng gia cho con gái mình khi cô bé mới sinh ra.
Nguồn: VOA
ruler /ˈruː.lər/ – n. người cầm quyền, người cai trị
Ex: The country was without a ruler after the queen died. – Quốc gia không có người cai trị sau khi nữ hoàng qua đời.
colonial /kəˈləʊ.ni.əl/ – adj. thuộc về thuộc địa
Ex: Turkey was once an important colonial power. – Thổ Nhĩ Kỳ đã từng là một cường quốc thuộc địa quan trọng.
ancestral /ænˈses.trəl/ – adj. thuộc về tổ tiên
claimants /ˈkleɪ.mənt/ – n. người có yêu sách, yêu cầu; đối tượng, chủ thể
Ex: Tax credit payments are calculated according to the claimant’s yearly income. – Các khoản thanh toán tín dụng thuế được tính theo thu nhập hàng năm của chủ thể có nghĩa vụ.